Bóc lột trẻ em là hành vi nào?
Cập nhập: 27/5/2022 - Công ty luật Dragon
Bóc lột trẻ em là gì? Bóc lột trẻ em là hành vi nào? là những câu hỏi chung của nhiều người khi thực trạng về tình trạng bóc lột trẻ em đang được diễn ra rất phổ biến. Để hiểu rõ hơn về tệ nạn này, Luật Dragon sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan nhất qua bài viết dưới đây.
Bóc lột trẻ em là gì? Bóc lột trẻ em là hành vi nào? là những câu hỏi chung của nhiều người khi thực trạng về tình trạng bóc lột trẻ em đang được diễn ra rất phổ biến. Để hiểu rõ hơn về tệ nạn này, Luật Dragon sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan nhất qua bài viết dưới đây.
Bóc lột trẻ em là gì?

Thực trạng bóc lột trẻ em tại Việt Nam hiện nay

Bóc lột trẻ em là hành vi nào?
- Trẻ em bị bắt buộc tham gia lao động trái quy định của pháp luật về lao động.
- Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia các hoạt động trình diễn hoặc bị sử dụng trong sản xuất các sản phẩm khiêu dâm.
- Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động du lịch mà bị xâm hại tình dục; bị cho, nhận hoặc cung cấp để hoạt động mại dâm.
- Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động vận chuyển, mua bán, sản xuất, tàng trữ chất gây nghiện và các hàng hóa khác bị cấm giao dịch theo quy định của pháp luật.
- Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia các hoạt động trục lợi khác.

- Trường hợp 1: Bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động. Trẻ em được làm những công việc gì? Thời gian làm việc như thế nào? Quyền lợi hợp pháp trẻ được nhận khi lao động là gì? đều được quy định rõ và chi tiết. Do đó, nếu vi phạm những quy định đó mặc nhiên là đã thực hiện hành vi bóc lột trẻ em.
- Trường hợp 2: Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia các hoạt động trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm. Trong trường hợp, cố ý rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo trẻ em; sử dụng vật chất (tiền, vàng,...), vũ lực để dụ dỗ, ép buộc trẻ em tham gia các hoạt động trình diễn trái mong muốn, sản xuất phim khiêu dâm đều được xét vào hành vi bóc lột trẻ em.
- Trường hợp 3: Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động du lịch mà bị xâm hại tình dục; bị cho, nhận hoặc cung cấp để hoạt động mại dâm.
- Trường hợp 4: Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động vận chuyển, mua bán, sản xuất, tàng trữ chất gây nghiện và các hàng hóa khác bị cấm giao dịch theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp 5: Trẻ em bị rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia các hoạt động trục lợi khác theo quy định của pháp luật, sẽ được quy về hành vi bóc lột trẻ em.